Những câu hỏi liên quan
F L O
Xem chi tiết
Error
29 tháng 11 2023 lúc 22:47

\(a.Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b.n_{H_2SO_4}=0,22.1,25=0,275mol\\ n_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,275\\160a+80b=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,075;b=0,05\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,075.160}{16}\cdot100=75\%\\ \%m_{CuO}=100-75=25\%\)

Bình luận (0)
Gia Han
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 18:51

a,\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:       x          2x

PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Mol:        y            6y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=16\\2x+6y=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,1       0,2

PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Mol:      0,05         0,3

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=16-8=8\left(g\right)\)

b,\(\%m_{CuO}=\dfrac{8.100\%}{16}=50\%;\%m_{Fe_2O_3}=100-50=50\%\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 21:59

Câu 3:

Gọi x, y lần lượt là số mol của MgO và Al2O3

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2.250:1000=0,05\left(mol\right)\)

a. PTHH: 

MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O (1)

Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

b. Theo PT(1)\(n_{H_2SO_4}=n_{MgO}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3y\left(mol\right)\)

=> x + 3y = 0,05 (1)

Theo đề, ta có: 40x + 102y = 1,82 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,05\\40x+102y=1,82\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,02, y = 0,01

=> \(m_{MgO}=0,02.40=0,8\left(mol\right)\)

=> \(\%_{m_{MgO}}=\dfrac{0,8}{1,82}.100\%=43,96\%\)

\(\%_{m_{Al_2O_3}}=100\%-43,96\%=56,04\%\)

Câu 4:

Ta có: \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.100\%}{100}=19,6\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{CuSO_4}}=8+100=108\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{CuSO_4}}=\dfrac{16}{108}.100\%=14,81\%\)

Câu 5: Thiếu đề

Bình luận (0)
Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:43

a) 

- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:

\(80x+81y=24,2\)

\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:54

200 ml =0,2 l 

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\) 

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\) 

  a                 2a                                               (mol) 

\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

  b                 2b                                                 (mol)

ta có

\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\) 

giả ra ta được a =0,1 (mol) 

=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\) 

thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là

%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\) 

%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%

Bình luận (0)
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:54

b)

PTHH:

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(3\right)\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\left(4\right)\)
- Theo các PTHH ta có tổng số mol \(H_2SO_4\) cần dùng bằng:
\(n_{H_2SO_4}=0,5n_{HCl}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\) 
- Nên \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Khối lượng dd \(H_2SO_4\) 20% cần dùng là: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=\left(100.29,4\right):20=147\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Học sinh nghiêm túc
Xem chi tiết
Nguyệt Băng
14 tháng 9 2020 lúc 13:55

\(n_{H_2SO_4}\)= 0,3.1 = 0.3 (mol)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là x,y (x,y > 0)

PTHH:

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)

x x (mol)

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)

y 3y (mol)

a) Vì mCuO + \(m_{H_2SO_4}\)= 20(g) ⇔ 80x + 160y = 20 (*)

\(n_{H_2SO_4}\) (1) + \(n_{H_2SO_4\left(2\right)}\) = \(n_{H_2SO_4}\)= 0,3 (mol) ⇔ x + y = 0,3 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\x+3y=0,3\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

⇒ m CuO = 0,15 . 80 = 12 (g)

\(m_{Fe_2O_3}\)= 0,05 . 160 = 8 (g)

b) %mCuO = \(\frac{12}{20}\cdot100\) = 60%

%\(m_{Fe_2O_3}\) = 100% - 60% = 40%

Bình luận (0)
Hồ Thiện Nhân
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:09

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

PTHH: 

CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

=> 2x + 6y = 0,7 (*)

Theo đề, ta có: 80x + 160y = 20 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,05, y = 0,1

=> \(m_{CuO}=80.0,05=4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Tâm Nguyễn
28 tháng 10 2021 lúc 19:14

đổi 200ml = 0.2 l
nhcl = 0.2*3.5 = 0.7 ( mol)
gọi số mol của CuO là x

     số mol của Fe2O3 là y

PTHH:

CuO + 2HCl ➜ CuCl2 + H2O

 x           2x        

Fe2O3 + 6HCl ➜ 2FeCl3 + 3H2O

 y             6y

ta có hệ phương trình 

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\)

⇒ x= 0.05

y=0.1

mCuO= 0.05*80=4 (g)

mFe2O3= 0.1*160=16(g)

Bình luận (0)
Phạm Linh
28 tháng 10 2021 lúc 19:29

Phương trình hóa học:

       CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O                (1)

       Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O         (2)

 Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp: x + y = 20

nHCl= 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi khối lượng của CuO trong hỗn hợp là x và Fe2O3 là  y (gam).

Từ (1) và (2) ta có:

{x+y=20x40+3y80=0,7{x+y=20x40+3y80=0,7

Giải hệ phương trình ta được x = 4 gam và y = 16 gam.

 

 

Bình luận (0)
Garena Predator
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
11 tháng 9 2021 lúc 16:10

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2)

nHCl=0,2.3,5=0,7(mol)

Đặt nCuO=a

nFe2O3=b

Ta có hệ:

80a+160b=20

2a+6b=0,7

=>a=0,05;b=0,1

mCuO=80.0,05=4(g)

mFe2O3=20-4=16(g)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nCuCl2=nCuO=0,05(mol)

nFeCl3=2nFe2O3=0,2(mol)

mCuCl2=135.0,05=6,75(g)

mFeCl3=162,5.0,2=32,5(g)

mdd =20+200.1,1=240(g)

C% dd CuCl2=6,72\240 .100%=2,8125%

C% dd FeCl3= 32,5\240 .100%=13,54%

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Error
26 tháng 8 2023 lúc 21:55

\(a/ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ b/n_{HCl}=\dfrac{250.7,3}{100}:36,5=0,5mol\\ n_{ZnO}=a;n_{Fe_2O_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=16,1\\2a+6b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=b=0,1mol\\ \%m_{ZnO}=\dfrac{0,1.81}{16,1}\cdot100=50,3\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100-50,3=49,7\%\\ c/C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{136.0,1}{16,1+250}\cdot100=5\%\\ C_{\%FeCl_3}=\dfrac{0,1.2.162,5}{16,1+250}=12\%\)

Bình luận (2)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 18:07

a) 

nNaOH = 0,04.1 = 0,04 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,04--->0,04

=> nHCl(pư với X) = 0,2.1 - 0,04 = 0,16 (mol)

Gọi số mol CuO, Fe2O3 là a, b (mol)

=> 80a + 160b = 4,8 (1)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

              a----->2a

            Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

               b----->6b

=> 2a + 6b = 0,16 (2)

(1)(2) => a = 0,02; b = 0,02

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,02.80}{4,8}.100\%=33,33\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,02.160}{4,8}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)

b) Chất rắn thu được gồm CuO, Fe2O3

Bảo toàn Cu: nCuO = 0,02 (mol)

Bảo toàn Fe: nFe2O3 = 0,02 (mol)

=> m = 0,02.80 + 0,02.160 = 4,8 (g)

Bình luận (0)